Bảng Ký Hiệu Khí Cụ Điện Trên Bản Vẽ, Khí Cụ Điện Là Gì
Chắc hẵn bạn đã từng ngày qua khí cụ điện nhưng với những bạn không hiểu biết chuyên ngành thì chắc chắn sẻ không biết khí cụ điện là gì ? Công dụng và phân loại như thế nào ? Hôm nay, congdonginan.com sẻ giúp bạn tìm hiểu thiết bị này nhé
- Biển Hạn Chế Tốc Độ 40Km/H Còn Hiệu Lực Không, Hạn Chế Tốc Độ
- Biển Hiệu Lệnh Đặt Sau Ngã Ba, Ngã Tư, Giải Thích Biển Hiệu Lệnh 301I
- Cách Học Thuộc Bảng Kí Hiệu Hóa Học Lớp 8 Trang 42, Bang Cac Nguyen To Hoa Hoc Trang 42 Sgk
- Làm Sao Đặt Tên Bảng Hiệu Theo Mệnh Thổ, Thuỷ, Hoả, Mộc, Kim Theo Phong Thuỷ
- Bảng Ký Hiệu Các Linh Kiện Điện Tử Từ Wikipedia, Các Linh Kiện Điện Tử Cơ Bản Trong Mạch Điện
Đang xem: Bảng Ký Hiệu Khí Cụ Điện
You are watching:: Bảng Ký Hiệu Khí Cụ Điện Trên Bản Vẽ, Khí Cụ Điện Là Gì
Bảng ký hiệu hình vẽ sử dụng trong điện công nghiệp
Các hình vẽ ký hiệu điện công nghiệp sử dụng trong bản vẽ thiết kế mạch điện được dùng để thay thế cho tên các thiết bị điện hoặc nhóm các thiết bị điện có chức năng giống nhau. Việc sử dụng các ký hiệu trong bản vẽ điện công nghiệp sẽ giúp đơn giản hoá việc thiết kế và tăng tính chuyên nghiệp của quá trình thi công hệ thống điện công nghiệp lên rất nhiều.
Ký hiệu cơ bản sử dụng trong điện công nghiệp
Trước hết, để có thể đọc bản vẽ một cách hiệu quả nhất khách hàng cần nắm rõ những ký hiệu trong mạch điện công nghiệp thường được sử dụng trong đó. Dưới đây là bảng thống kê gồm những ký hiệu cơ bản nhất trong bản vẽ hệ thống điện công nghiệp.
Tên gọi | Ký hiệu | Tên gọi | Ký hiệu |
Dòng điện một chiều | Dây pha | ||
Dòng điện xoay chiều | Dây trung tính | ||
Cực dương | Hai dây dẫn chéo nhau | ||
Cực âm | Hai dây dẫn nối nhau | ||
Mạch điện 3 dây | Cầu dao hai cực; ba cực | ||
Công tắc hai cực | Công tắc ba cực | ||
Cầu chì | Chấn lưu | ||
Đèn huỳnh quang | Chuông điện | ||
Đèn sợi đốt | Ổ điện | ||
Quạt trần | Ổ điện và phích cắm điện |
Ký hiệu các loại đèn điện, thiết bị điện
Sau khi tìm hiểu về cách ký hiệu cơ bản, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến những ký hiệu cụ thể hơn, ví dụ như ký hiệu đại diện cho các loại đèn và thiết bị điện sẽ được sử dụng trong nhà xưởng.
STT | Tên gọi | Ký hiệu điện công nghiệp | |
Trên sơ đồ nguyên lý | Trên sơ đồ vị trí | ||
1 | Lò điện trở | ||
2 | Lò hồ quang | ||
3 | Lò cảm ứng | ||
4 | Lò điện phân | ||
5 | Máy điện phân bằng từ | ||
6 | Chuông điện | ||
7 | Quạt trần, quạt treo tường | ||
8 | Đèn sợi đốt | ||
9 | Đèn huỳnh quang | ||
10 | Đèn nung sáng có chụp | ||
11 | Đèn chiếu sâu có chụp tráng men | ||
12 | Đèn có bóng tráng gương | ||
13 | Đèn thuỷ ngân có áp lực cao | ||
14 | Đèn chống nước và bụi | ||
15 | Đèn chống nổ không chụp | ||
16 | Đèn chống nổ có chụp | ||
17 | Đèn chống hoá chất ăn mòn |
Khái niệm khí cụ điện
Khí cụ điện là thiết bị dùng để đóng ngắt dòng điện, giúp để bảo vệ, điều khiển và chỉnh các lưới điện, mạch điện sao cho phù hợp với các loại máy điện trong quá trình sản xuất
Khí cụ điện làm việc lâu dài trong các mạch điện, nhiệt độ của khí cụ điện tăng lên gây tổn thất điện năng và đốt nóng các bộ phận dẫn điện và lớp bảo vệ, chính vì thế khí cụ điện làm việc được trong mọi chế độ khi nhiệt đô của bộ phận không quá những giá trị cho phép
Điện trở
Khi thay thế điện trở và biến trở phải chú ý giá trị điện trở và công suất của điện trở .
Bảng ký hiệu điện bằng chữ sử dụng trong mạch điện công nghiệp
See more: : Biển báo đường giao nhau cùng cấp. Ý nghĩa biển báo W205
Bên cạnh những ký hiệu bằng hình ảnh, khi đọc bản vẽ mạch điện công nghiệp bạn cũng cần hiểu được những ký hiệu viết tắt bằng chữ. Dưới đây là những ký hiệu điện công nghiệp bằng chữ thường được sử dụng hiện nay:
STT | Ký hiệu | Tên gọi | Ghi chú |
1 | CD | Cầu dao | |
2 | CB; Ap | Aptomat; máy cắt hạ thế | |
3 | CC | Cầu chì | |
4 | K | Công tắc tơ, khởi động từ | Có thể sử dụng các thể hiện đặc tính làm việc như: T – công tắc tơ quay thuận; H – công tắc tơ hãm dừng… |
5 | K | Công tắc | Dùng trong sơ đồ chiếu sáng |
6 | O; OĐ | Ổ cắm điện | |
7 | Đ | Đèn điện | Dùng trong sơ đồ chiếu sáng |
8 | Đ | Động cơ một chiều; động cơ điện nói chung | Dùng trong sơ đồ điện công nghiệp |
9 | CĐ | Chuông điện | |
10 | BĐ | Bếp điện, lò điện | |
11 | QĐ | Quạt điện | |
12 | MB | Máy bơm | |
13 | ĐC | Động cơ điện nói chung | |
14 | CK | Cuộn kháng | |
15 | ĐKB | Động cơ không đồng bộ | |
16 | ĐĐB | Động cơ đồng bộ | |
17 | F | Máy phát điện một chiều; máy phát điện nói chung | |
18 | FKB | Máy phát không đồng bộ | |
19 | FĐB | Máy phát đồng bộ | |
20 | M; ON | Nút khởi động máy | |
21 | D; OFF | Nút dừng máy | |
22 | KC | Bộ khống chế, tay gạt cơ khí | |
23 | RN | Rơ-le nhiệt | |
24 | RTh | Rơ-le thời gian (timer) | |
25 | RU | Rơ-le điện áp | |
26 | RI | Rơ-le dòng điện | |
27 | RTr | Rơ-le trung gian | |
28 | RTT | Rơ-le bảo vệ thiếu từ trường | |
29 | RTĐ | Rơ-le tốc độ | |
30 | KH | Công tắc hành trình | |
31 | FH | Phanh hãm điện từ | |
32 | NC | Nam châm điện | |
33 | BĐT | Bàn điện từ | |
34 | V | Van thuỷ lực, van cơ khí | |
35 | MC | Máy cắt trung, cao thế | |
36 | MCP | Máy cắt phân đoạn đường dây | |
37 | DCL | Dao cách ly | |
38 | DNĐ | Dao nối đất | |
39 | FCO | Cầu chì tự rơi | |
40 | BA; BT | Máy biến thế | |
41 | CS | Thiết bị chống sét | |
42 | T | Thanh cái cao áp, hạ áp | Dùng trong sơ đồ cung cấp điện |
43 | T (transformer) | Máy biến thế | Dùng trong sơ đồ điện tử |
44 | D; DZ | Diode; Diode zener | |
45 | C | Tụ điện | |
46 | R | Điện trở | |
47 | RT | Điện trở nhiệt |
Biến dòng, biến áp đo lường
Đồng hồ đo điện xoay chiều chỉ đo đến giá trị dòng điện giới hạn là 5A, chính vì thế để đo dòng điện xoay chiều lớn hơn 5A người ta phải dùng đến biến dòng để mở rộng thang đo
Chú ý: Do số vòng dây thứ cấp biến dòng rất lớn, vì vật không nên để cuộn dây thứ cấp biến dòng bị hở mạch, nếu trường hợp này xảy ra sẻ khiến cho biến dòng bị hỏng
Nguyên nhân khí cụ điện bị hỏng
Thực chất khí cụ điện là thiết bị rất khó hư hỏng tuy nhiên dưới tác động của môi trường, nhiệt độ và hiệu điện thế kim loại gây ra các tình trạng oxi hóa, ăn mòn nên khiến thiết bị giảm xuất chất lượng, cụ thể như sau:
Hiện tượng mòn kim loại Khí cụ điện
Trong quá trình sản xuất, chế tạo hay gia công thì bề mặt tiếp xúc vấn có những lỗ nhỏ li ti
Khi đó, quá trình vận hành hơi nước, các chất có hoạt tính cao học thấm vào và đọng lại bên trong những lổ nhỏ đó gây ra phản ứng hóa học đông thời tạo ra một lớp màn mỏng giồn
Khi ta chạm tay vào sẻ khiến lớp màng bong tróc ra và bề mặt tiếp xúc bị bào dần, đây gọi là hiện tượng ăn mòn kim loại
Tình trạng Oxy hóa Khí cụ điện
Khi khí cụ điện xuất hiện tình trạng oxi hóa thì trên bề mặt sẻ tạo thành một lớp mỏng Axit mỏng, điện trở suất của lớp oxit này rất lớn nên có khả năng làm tăng RTX dần đến gây ra phát nóng tiếp điểm
Mức độ gia tăng RTX do bề mặt tiếp xúc bị oxy hóa còn tùy thuộc vào nhiệt độ, khi ở 20 – 30oC có lớp oxít dày khoảng 25.10-6mm
Điện thế hóa kim loại Khí cụ điện
Mỗi chất đều có một điện thế hóa theo quy định, lấy H làm gốc có điện thế âm (-) thì ta có bảng số kim loại có điện thế hóa học như sau:
+ Khi hai thanh kim loại có điện thế hóa học khác nhau nếu tiếp xúc sẻ tạo ra một cặp hiệu điện thế hóa học
+ Nếu bề mặt tiếp xúc có nước dính vào thì sẻ có dòng điện chạy qua và kim loại có điện thế âm hơn sẻ bị ăn mòn trước và nhanh hư hỏng tiếp điểm
Tác động từ nguồn điện
See more: : Biển Hiệu Lệnh Đặt Sau Ngã Ba, Ngã Tư, Giải Thích Biển Hiệu Lệnh 301I
Nguồn điện tuy là những điện tích electron dịch chuyển có hướng nhưng sau một thời gian vận hành, nếu sử dụng điện quá mức sẻ gây ra hiện tượng quá tải trong khi tiếp điểm rất dễ nóng chảy, có khi bị hàn dính vào nhau
Nếu lực ép tiếp điểm quá yếu thì có thể gây ra tia lửa làm cháy tiếp điểm. Ngoài ra, tiếp điểm bị bẩn, hoen gỉ cũng là yếu tố làm tăng điện trở tiếp xúc, gây phát nóng dẫn đến hao mòn
Làm gì khi khí cụ điện bị hỏng ?
Với những trường hợp hư hỏng cho chập cháy nổ thiết bị thì bạn cần phải thay mới, tuy nhiên để hạn chế rủi ro hư hỏng cao thì bạn cần làm như sau:
+ Đối với những tiếp xúc cố định: Nên bôi một lớp mỡ chống rỉ hoặc quét sơn chống ẩm
+ Khi thiết kế nên chọn những vật liệu có điện thế hóa học giống nhau hoặc gần bằng nhau
+ Nên sử dụng những loại vật liệu không bị oxi hóa để làm tiếp điểm
+ Mạ điện với các tiếp điểm bằng mootjo lớp đồng thau, thiếc, kẽm, hay cađini
+ Cần thay thế những lò xo tiếp điểm có dấu hiệu bị gỉ, cần lâu sạch tiếp điểm mềm và thay thế lò xo
+ Kiểm tra, bảo dưỡng định kì, cải tiến các thiết bị dập hồ quang để ngăn chặn tình trạng cháy nổ
Một số tiêu chí cần đảm bảo của bản vẽ mạch điện công nghiệp
Sau khi tìm hiểu về ý nghĩa của các ký hiệu điện công nghiệp thì việc quan trọng tiếp theo mà doanh nghiệp nên quan tâm là đánh giá tổng thể bản vẽ mạch điện. Bản vẽ mạch điện công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định độ chính xác của toàn bộ quá trình thi công điện nhà xưởng. Do đó, bản vẽ cần đảm bảo những tiêu chí nhất định để kỹ thuật viên có thể tiến hành lắp đặt hệ thống điện đúng chuẩn và an toàn. Cụ thể như:
- Bản vẽ mạch điện phải dễ đọc, dễ hiểu. Các yếu tố được thể hiện trong bản vẽ phải tuân thủ theo quy chuẩn về ký hiệu điện công nghiệp ở trên.
- Thiết kế mạch điện phải đúng theo tiêu chuẩn của Nhà nước. Ví dụ: Nơi nào không thể lắp đặt dây và cáp điện xa hẳn các kết cấu kim loại phục vụ mục đích khác thì các kết cấu đó cũng phải nối đất.
- Bản vẽ phải đáp ứng mức độ an toàn cao. Việc đảm bảo an toàn không chỉ cần thiết trong lúc thi công mà còn cần trong quá trình vận hành sau này.
- Một bản thiết kế mạch điện tốt cũng cần tính toán đến mức độ hiệu quả của toàn bộ hệ thống điện. Sau khi hoàn tất thi công, hệ thống điện nhà xưởng phải vận hành trơn tru với năng suất cao.
- Tính toán khối lượng điện năng sử dụng cho doanh nghiệp: Xác định khối lượng điện năng sử dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất và chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Tổng kết: Với những kiến thức trên, điện nước Khánh Trung tin rằng bạn có thể biết được bảng ký hiệu khí cụ điện là gì ? Đặc điểm, cấu tạo, công dụng cũng như tác hại của thiết bị này.
Source:: https://congdonginan.com
Category:: Làm bảng hiệu