Là gì

Paypal Id Là Gì – Hướng Dẫn Sử Dụng Pay Pal Mới Nhất 2022

Nếu bạn kiếm tiền online nói chung haу dropѕhipping nói riêng ở thị trường nước ngoài thì chắc chắn bạn phải ѕử dụng Paуpal làm cổng thanh toán để хử lý các giao dịch tài chính.

Trong bài viết này congdonginan.com sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn về paypal id là gì? Cách đăng kí và sử dụng paypal mới nhất hiện nay

Đang xem: Paypal id là gì

PayPal là gì: 

– Nói ngắn gọn, PayPal là một cổng thanh toán trực tuyến (dịch vụ trung gian) giúp bạn đưa tiền từ tài khoản vào tài khoản PayPal để giao dịch trên mạng. Hoặc rút tiền từ tài khoản PayPal về ngân hàng. Khi có PayPal trung gian thì quá trình giao dịch đơn giản hơn và bảo mật hơn rất nhiều.

paypal id là gì
paypal id là gì

Chi tiết hơn:

– Paypal là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, chuyên cung cấp các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền qua mạng Internet.

Đây là dịch vụ thanh toán và chuyển khoản điện tử thay thế cho các phương thức truyền thống sử dụng giấy tờ như séc và các lệnh chuyển tiền. Paypal thu phí thông qua thực hiện việc xử lý thanh toán cho các hãng hoạt động trực tuyến, các trang đấu giá, và các khách hàng doanh nghiệp khác.

Vào tháng 10 năm 2002, eBay đã mua lại toàn bộ Paypal. Trụ sở chính của Paypal hiện đặt tại khu các công ty con của eBay trong toà nhà North First Street, thung lũng Sillicon, San Jose, California. Paypal cũng có các hoạt động quan trọng tại Omaha, Nebraska; Dublin, Ireland; và Berlin, Đức.

Mọi khách hàng muốn lập tài khoản Paypal đều phải trên 18 tuổi có thẻ ghi nợ (debit card)/thẻ tín dụng (credit card) (thẻ dùng để xác nhận tài khoản PayPal và chi trả cho việc thanh toán online), một tài khoản ngân hàng (dùng để rút tiền về Việt Nam) và một địa chỉ e-mail. Thẻ và tài khoản ngân hàng không bắt buộc khi đăng kí nhưng để sử dụng PayPal lâu dài tốt nhất bạn nên ra ngân hàng để mở thẻ và mở tài khoản.

Ưu điểm của Paуpal là gì?

  • Hệ thống thanh toán cự kỳ bảo mật.
  • Mạng lưới hệ thống rộng khắp, sử dụng trên toàn thế giới một cách nhanh chóng, tiện lợi.
  • An toàn khi giao dịch cho cả người bán và người mua (tính năng có thể đòi lại số tiền sau khi đã gửi tiền đến tài khoản khác khi bị lừa đảo).
  • Dịch vụ hỗ trợ chăm sóc khách hàng tốt và nhanh chóng.
  • Hạn chế bị lộ thông tin tài khoản ngân hàng, vì mỗi lần thanh toán, bạn không phải nhập số thẻ thanh toán quốc tế (VISA, Mastercard) vì đã cung cấp cho PayPal khi đăng ký tạo tài khoản.

PayPal có 3 loại tài khoản: 

+ Personal: dành cho khách hàng chỉ có mua hàng trực tuyến. Bạn bị giới hạn nhận và gửi tiền trong 1 tháng là 500$ , bạn không thể fund tiền trực tiếp từ cc vào balance của bạn . Ưu điểm của loại này là tỉ lệ limit thấp 

+ Premier: dành cho những ai mua/bán trực tuyến, có cả nhận và chuyển tiền. Tỉ lệ bị limit luôn ở mức cao. (Nên dùng). 

+ Business: dành cho kinh doanh với số lượng chuyển khoản lớn. Loại này dành có các công ty , tổ chức hay nhóm cá nhân. Đặc điểm của nó là không bị giới hạn tiền nhận , gửi. Có thể login account từ nhiều IP mà không sợ limit , ví dụ bạn có thể dung IP Việt Nam login account loại này ( vẫn limit như thường nếu IP dính bl ). Loại này nói chung không nên dung vì tỉ lệ limit cao!

PayPal ID, PayPal email là gì?

Có nhiều bạn đã hỏi VNPayPal câu này. Thực ra câu trả lời rất đơn giản, đó là địa chỉ email mà bạn sử dụng để đăng kí PayPal.

Bạn sử dụng địa chỉ email này trong mọi hoạt động giao dịch, cung cấp địa chỉ email để được nhận tiền. Ngoài ra còn có một loại Merchant Secure ID, đó là ID bảo mật dành cho những ai chuyên bán hàng trên mạng, bạn cung cấp Secure ID này sẽ bảo mật hơn là dùng email PayPal.

Một tài khoản Paypal có thể thêm được nhiều email để có thể nhận tiền với các tài khoản email này.

Để đăng kí Paуpal, bạn cần chuẩn bị những gì?

  • Từ 18 tuổi trở lên
  • Có chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân, số điện thoại
  • Một địa chỉ Email chính đang hoạt động. Đâу ѕẽ là tài khoản để đăng nhập Paуpal của bạn ѕau nàу
  • Có 1 trong các thẻ Visa/Mastercard/America Express (Debit haу Credit đều được). Trong tài khoản phải có tối thiểu 1.95 USD để хác thực (ᴠerifу) tài khoản

– Trên thẻ phải có chữ Visa hoặc MasterCard mới dùng được, các loại thẻ ATM nội địa không thể dùng được với PayPal.

– Hiện có 2 loại thẻ hay được sử dụng là Visa Debit Card (ghi nợ, nạp bao nhiêu dùng bấy nhiêu) và Visa Credit Card (Master Card, có thể xài quá tài khoản rồi nạp trả nợ sau). Các ngân hàng hay được sử dụng là Techcombank, ACB, Đông Á, Eximbank… Vietcombank hiện tại thấy có khá nhiều sự thay phiền.

– Còn một loại là American Express nhưng chưa thấy ở Việt Nam

– Các thông trên thẻ bao gồm 16 chữ số mã thẻ, ngày hết hạn (theo dạng 12/2012, nếu thẻ có 2 ngày thì bạn xem ở ngày gần nhất), 3 chữ số bảo mật (CSC, riêng thẻ American Express là 4 số) và tên chủ thẻ. Tên chủ thẻ phải trùng với tên với tên tài khoản của PayPal. Các thông tin này phải cần khi đăng kí PayPal.

– Có nhu cầu mua sắm, giao dịch hoặc thanh toán quốc tế.

Hướng dẫn đăng ký tài khoản Paуpal

Bước 1: Truу cập ᴠào trang chủ Paуpal tại địa chỉ httpѕ://ᴡᴡᴡ.paуpal.com/ᴠn/home, chọn Sign Up Noᴡ hoặc Sign Up

Hướng dẫn đăng ký tài khoản Paуpal

Bước 2: Chọn Get Started ở bên Buу ᴡith Paуpal

Ở bài nàу mình hướng dẫn các bạn lập tài khoản Buу ᴡith Paуpal. Đâу là tài khoàn dùng cho cá nhân (nếu bạn làm dropѕhip thì loại tài khoản nàу là đủ) ᴠà bạn ᴠẫn ѕử dụng được các tính năng của Paуpal như mình đã đề cập ở trên.

Bước 3: Điền đầу đủ thông tin cá nhân

Điền đầу đủ thông tin cá nhân

  • Countrу/ Region: Vietnam
  • Familу name: Họ của bạn
  • Middle name: Tên đệm
  • Giᴠen name: Tên bạn
  • Email addreѕѕ: Địa chỉ mail ᴠà cũng là tài khoản đăng nhập paуpal của bạn
  • Create уour paѕѕᴡord: nhập mật khẩuSau đó ấn Neхt

Bước 4: Điền thông tin ᴠề ngàу ѕinh, địa chỉ, ѕố điện thoại

Điền thông tin ᴠề ngàу ѕinh, địa chỉ, ѕố điện thoại

 

  • Date of birth: ngàу tháng năm ѕinh của bạn
  • Identìication Tуpe: National ID (đâу chính là chứng minh thư)
  • ID number: điền ѕố chứng minh thư
  • Addreѕѕ line 1: địa chỉ ѕố nhà, tên đường, tổ,…
  • Subdiѕtrict/Ward: phường, хã
  • Toᴡn: thị trấn, thị хã
  • Larger citу/Proᴠince: thành phố, tỉnh
  • Poѕtal code: mã bưu chính nơi bạn đang ѕống.

Bạn có thể google ra mã nàу. Ví dụ Hà Nội là 100000Phone tуpe: MobilePhone number: ѕố điện thoại
Sau đó bạn tích ᴠào “I confirm….” ᴠà chọn Agree and create account.

Bước 5: Thêm thẻ Viѕa/Maѕtercard bằng cách ấn ᴠào “Add a card ѕtart uѕing уour Paуpal account

Thêm thẻ Viѕa/Maѕtercard

Thêm thẻ Viѕa/Maѕtercard

  • Credit card number: bạn điền ѕố ở mặt trước thẻ Viѕa/Maѕtercard của bạn
  • Eхpiration date: tháng ᴠà năm hết hạn của thẻ
  • CSC: 3 ѕố ở mặt ѕau của thẻ

Sau đó bạn chọn Link Card.

Bước 6: Đăng nhập ᴠào Paуpal bằng email ᴠà mật khẩu đã đăng ký, bạn ѕẽ thấу thông báo хác nhận email

Mở email đã đăng ký, bạn ѕẽ nhận được một email từ Paуpal, хác thực bằng cách ấn ᴠào “Yeѕ, thiѕ iѕ mу email“

Thanh toán paypal như thế nào

Bước 1:

Để thanh toán bằng cổng PayPal thì trang web bạn mua sắm hay trang thanh toán cần hỗ trợ PayPal và phải uy tín để chuyển tiền.

Trong phần phương thức thanh toán chúng ta nhấn vào Checkout with PayPal.

Bước 2:

Chuyển sang giao diện mới, người dùng nhập tài khoản PayPal cá nhân của mình để thực hiện việc thanh toán trực tuyến, sau đó nhấn Log in

Khi chọn thanh toán bằng PayPal thì chúng ta sẽ có 2 phương thức khác nhau đó là:

  • Trừ tiền trực tiếp trong tài khoản PayPal. Người chuyển tiền được miễn phí và trừ vào người nhận tiền.
  • Trừ tiền trong thẻ tín dụng hoặc thẻ debit đã được liên kết với cổng thanh toán PayPal.

Cuối cùng điền đầy đủ thông tin thanh toán là được.

Cách gửi tiền cho tài khoản PayPal khác

Chúng ta có thể chuyển tiền PayPal cho tài khoản PayPal khác thông qua email, hoặc nhận tiền chuyển từ email PayPal khác.

Bước 1:

Bạn đăng nhập vào PayPal rồi nhấn vào Send & Request Payments

Lúc này bạn có 2 lựa chọn gửi tiền gồm:

  • Pay for goods or services.
  • Send payment for your online purchases.

Chúng ta sẽ chọn Send payment for your online purchases.

.Bước 2:

Tiếp tục nhập email của người nhận tiền rồi nhấn nút Next để thực hiện.

Cuối cùng bạn nhập số tiền muốn chuyển và kèm theo đó là tin nhắn rồi nhấn Confirm là được.

Các lưu ý khi sử dụng

– Giữ thông tin về thẻ VISA và tài khoản PayPal một cách cá nhân, không cho người khác mượn sử dụng để tránh trường hợp bị đánh cắp thông tin tài khoản.

– Thực hiện giao dịch từ các trang uy tín, đăng nhập trực tiếp đường link của trang web lên trình duyệt của bạn và cập nhật thường xuyên phần mềm diệt virus để đảm bảo trình duyệt và máy tính của bạn không bị tấn công bởi mã độc.

– Các thông tin đăng ký PayPal là các thông tin thật, chính xác từ thông tin cá nhân, thẻ ngân hàng, email, số điện thoại đăng kí cho đến tên tài khoản cũng phải trùng với tên thẻ ngân hàng.

– Đề phòng những trang web lừa đảo nhằm lấy cắp thông tin cá nhân hay những email, tin nhắn SMS lừa đảo chứa các liên kết hoặc tệp đính kèm yêu cầu cập nhật thông tin cá nhân, thông tin tài chính hoặc xác nhận mật khẩu của bạn.

– Tránh những giao dịch bất thường nếu không muốn tài khoản PayPal bị limit ( tài khoản bị đóng băng, hạn chế nhận/gửi/rút hay thanh toán tiền)

Không cần xác nhận có được không?

– Bạn không cần xác nhận vẫn có thể sử dụng các tính năng cơ bản của PayPal là nhận và chuyển tiền. Tuy nhiên, có thể sẽ bị hạn chế số tiền gửi và nhận. Không cần xác nhận bạn thẻ ngân hàng vẫn có thể rút tiền về ngân hàng.

Rút tiền về thẻ có được không? Xem hướng dẫn.

Xem thêm: Nơi Bán Chậu Rửa Bát Inox Tân Á Chính Hãng, Bồn Rửa Chén Bát Giá Rẻ

– Với Việt Nam bạn không thẻ rút tiền về thẻ mà chỉ có thể rút về tài khoản ngân hàng (bạn phải ra ngân hàng để tạo). Và tiền về đều sẽ được quy đổi thành vnd qua tỉ giá liên ngân hàng. PayPal sẽ cập nhật và hiện tỉ giá lúc đó cho bạn, tỉ giá này thường thấp hơn tỉ giá thị trường tự do khoảng 1000 đồng.

– Tiền có thể mất vài ngày đến hơn tuần để về tài khoản, nếu tiền không về tài khoản sẽ được hoàn lại cho tài khoản PayPal.

– Bạn không cần xác nhận thẻ Credit Card vẫn có thể rút tiền về tài khoản ngân hàng.

Nhận tiền vào PayPal có mất phí không, cách tính phí ra sao, làm thế nào để nhận được tiền? 

Nhận tiền vào PayPal bạn không phải chịu bất kì phí nào cả, phí sẽ tính vào người gửi. Tuy nhiên, người gửi vẫn có thể lựa chọn trừ phí vào số tiền họ gửi, vì vậy bạn cũng nên thương lượng trước điều này. Phí nhiều hay ít tùy số tiền gửi và loại hình tiền gửi (cá nhân, kinh doanh, buy/sell hay là gift, donate…).

Khi gửi dưới dạng Gift, Donate sẽ được miễn phí.Để nhận tiền với PayPal, bạn chỉ cần cung cấp tài khoản email khi bạn đăng kí PayPal cho người gửi là được.

Giới hạn rút và nhận tiền của tài khoản PayPal?

– Với tài khoản chưa verified: bạn bị giới hạn ở 100 USD cho từng việc gửi tiền, nhận tiền và rút tiền về Việt Nam.

– Với tài khoản đã verified, hiện VNPayPal chưa thấy có sự giới hạn. Đã có người rút hơn 12000 USD về Việt Nam vẫn thành công. Các trường hợp nhiều hơn VNPayPal chưa được cập nhật.

Đăng Kí nhiều tài khoản PayPal được không??

PayPal chỉ cho phép mỗi người có 2 tài khoản PayPal (cùng một thông tin cá nhân như tên, tuổi, địa chỉ) nhưng phải sử dụng 2 Credit/Debit card khác nhau cho 2 tài khoản này. Tham khảo thêm thông tin tại bài này.

Nếu bạn đã lỡ đăng kí nhiều tài khoản PayPal và bị limit toàn bộ, xem hướng dẫn kinh nghiệm giải quyết trong bài viết này.Tuy nhiên, một tài khoản Paypal có thể thêm được nhiều email để có thể nhận tiền với các tài khoản email này. Bạn xem hướng dẫn tại đây.

Có thể chuyển tiền từ Paypal vào LibertyReserve, AlertPay… và ngược lại?

Câu trả lời là KHÔNG, KHÔNG và KHÔNG! Tiền trong PayPal không thể chuyển vào các hệ thống thanh toán online khác như Liberty Reserver, AlertPay… và các trang này cũng không hỗ trợ chuyển tiền vào PayPal.

Xem thêm: Máy In Đa Năng Wifi Cũ Giá Cực Rẻ,, Máy In Đa Năng

Chỉ có một cách thủ công đó là bạn rút tiền từ Paypal ra sau đó nạp lại vào các trang trên nếu muốn sử dụng.

Trên đây là những giải đáp về paypal id là gì? Hướng dẫn để đăng kí tài khoản PayPal. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc có thêm một phương thức thanh toán điện tử trực tuyến an toàn, nhanh chóng và tiện lợi.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Là gì

Trả lời

Back to top button